Chuyện dài “Y dài hay I ngắn” thỉnh thoảng được nhắc đi nhắc lại suốt cả trăm năm nay…
Quy Tắc Y Dài và I Ngắn Trong Tiếng Việt – Song Nhị

Chuyện dài “Y dài hay I ngắn” thỉnh thoảng được nhắc đi nhắc lại suốt cả trăm năm nay…
Việc cưới hỏi cho các Công chúa triều Nguyễn theo tập quán cổ truyền chấm dứt vào năm 1907. Hình như mọi chuyện đã thay đổi cả rồi…
Things are different now.
Vài nét về Tên và Họ của người Việt Nam.
Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) do Đức thầy Huỳnh Phú Sổ thành lập tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay là tỉnh An Giang), ngày 18 tháng 5 năm kỷ mão (4-7-1939).
Trong quá trình lịch sử, hai địa danh Giao Chỉ và Giao Châu thường đổi thay nên dễ gây sự lầm lẫn… Ngoài ra, các thời tự chủ không dùng hai tên gọi này vì đó là tên của thời nô lệ; người học sử Việt cần phải biết chuyện này…
Số lượng những chữ Việt gốc Ấn ngữ (bình dân), trải qua khoảng trên dưới 100 năm, không nhiều trong ngôn ngữ miền Nam nước Việt, trong khi hoàn toàn vắng bóng trong ngôn ngữ miền Bắc Việt Nam.
Có Những Chữ Việt Thường Viết Sai Chính Tả…
Thường thường những kẻ thiếu hiểu biết, ít học, ngu hết biết khi viết văn hay dùng những chữ cầu kỳ khiến trở nên dị hợm. Miền Nam gọi đó là “Dốt Hay Nói Chữ.”
Hiển nhiên “Chết” chưa phải là hết… Và “Chết” có phải là sự “Bắt đầu” của một cuộc hành trình mới hay không (?) còn tùy vào lòng tin của mỗi người trong chúng ta.
“..Người xưa đâu? Mồ đắp cao hay đã sâu thành hào. Lầu các đâu? Nay thấy chăng rừng xanh xanh một màu…”