Trong quá trình lịch sử, hai địa danh Giao Chỉ và Giao Châu thường đổi thay nên dễ gây sự lầm lẫn… Ngoài ra, các thời tự chủ không dùng hai tên gọi này vì đó là tên của thời nô lệ; người học sử Việt cần phải biết chuyện này…
Chữ Việt gốc Ấn Độ – Nguyễn Hữu Phước
Số lượng những chữ Việt gốc Ấn ngữ (bình dân), trải qua khoảng trên dưới 100 năm, không nhiều trong ngôn ngữ miền Nam nước Việt, trong khi hoàn toàn vắng bóng trong ngôn ngữ miền Bắc Việt Nam.
Những Chữ Việt Thường Viết Sai Chính Tả – Phan Lục (st)
Có Những Chữ Việt Thường Viết Sai Chính Tả…
Dốt Hay Nói Chữ! – Đào Văn Bình
Thường thường những kẻ thiếu hiểu biết, ít học, ngu hết biết khi viết văn hay dùng những chữ cầu kỳ khiến trở nên dị hợm. Miền Nam gọi đó là “Dốt Hay Nói Chữ.”
Thấy Bóng Thiên Đường Cuối Trời Thênh Thang – Trần Văn Giang.
Hiển nhiên “Chết” chưa phải là hết… Và “Chết” có phải là sự “Bắt đầu” của một cuộc hành trình mới hay không (?) còn tùy vào lòng tin của mỗi người trong chúng ta.
Vương Quốc Chàm Từng Bước Suy Vong – Bùi Quý Chiến.
“..Người xưa đâu? Mồ đắp cao hay đã sâu thành hào. Lầu các đâu? Nay thấy chăng rừng xanh xanh một màu…”
Triệu Đà là ai? – Khuyết danh
Triệu Đà là ai? Người Tàu không nhận ông là Tàu vì ông là Nam Việt hiệu uý. Còn với người Việt ông bị coi là giặc xâm lược! Vậy ông là ai?
Những câu nói bất hủ của Tào Tháo – Trần Văn Giang (ghi lại)
Từ trước tới nay, gian xảo như trung hiền, trá ngụy tựa chân thật, trung nghĩa và gian ác đều không thể nhìn thấy được dựa trên biểu hiện bên ngoài.
Xướng Ca Vô Loài – Nguyễn Dư
Như vậy là nước ta hết đĩ (xướng ca) rồi chăng? Không phải như vậy. Xướng ca ngày nay rất có loài là đàng khác; được trọng vọng hơn cả sĩ của “Sĩ, nông, công, thương”; là thần tượng của vô số người.
Dịch và giới thiệu văn học cổ Việt Nam: Những điều bất cập – Thiếu Khanh
“Trong thực tế, đã có biết bao trường hợp những bài thơ được dịch sang tiếng ngoại quốc trở thành đại họa cho tác giả.” Đó là hậu quả tất nhiên từ trình độ non yếu của người dịch.