Đặng Dunh Mài Kiếm dưới Trăng: Hình ảnh hào hùng của của một tráng sĩ bạc đầu vẫn kiên gan mài kiếm dưới trăng mong khôi phục đất nước khỏi tay giặc Tàu..
Dịch và giới thiệu văn học cổ Việt Nam: Những điều bất cập – Thiếu Khanh
“Trong thực tế, đã có biết bao trường hợp những bài thơ được dịch sang tiếng ngoại quốc trở thành đại họa cho tác giả.” Đó là hậu quả tất nhiên từ trình độ non yếu của người dịch.
Chuyện Đùa Như Thật – Đặng Hưng
Phải chăng, hành trình suốt cuộc đời nhọc nhằn, láo nháo, và hỗn độn này, chúng ta chỉ có thể dựa vào chính mình?
Lại nói về “Ba tàu” và “Các chú” – Thiếu Khanh
Người Việt không những gọi người Trung Quốc là Tàu mà còn gọi họ là Ba Tàu.
Anh Tây viết về một bữa tiệc làng quê Việt Nam – Khuyết danh
Đã đến lúc nên ngừng các hủ tục gắp thức ăn trong các bữa tiệc:
Không nên dùng đũa (hay muỗng) của mình gắp, múc thức ăn và mời, bỏ vào bát đĩa của người khác.
Không nên dùng đũa riêng của mình để gắp thức ăn trong các đĩa để đồ ăn chung…
Đó Là Sơn Nam – Lê Phú Khải
Nhà văn Sơn Nam đã viết nên nhiều tác phẩm dấu ấn, ông được nhiều người gọi yêu là “ông già Nam Bộ,” “ông già đi bộ,” “pho từ điển sống về miền Nam” hay là “nhà Nam Bộ học.”
Sàigòn Của Tôi – Nguyễn Thanh Hoàng
Nỗi nhớ niềm thương Sàigòn có thể chất ngất choáng ngộp và ray rức khôn nguôi dằn vật mãi, nhưng thật ra hình ảnh kỷ niệm sâu đậm ghi khắc trong tim không nhiều, quanh đi quẩn lại cũng chỉ là mưa với nắng, là con đường, vỉa hè, hàng cây, là ghế đá công viên, một tà áo, một đôi mắt. Những hình ảnh xem ra vô cùng đơn sơ đó lại có tác dụng mãnh liệt làm cho chúng ta điêu đứng ngẩn ngơ khờ người, là dấu hiệu của điều thường được gọi là khủng hoảng tâm thần. Ta sống ở một thành phố có nhiều tiện nghi vật chất hơn Sàigòn nhưng ta vẫn cảm thấy xa lạ, trống vắng, cô đơn, lẻ loi, lo lắng, chán chường, mệt mỏi, thiếu thốn. Ta vẫn mơ ước về thăm lại Sàigòn, vì đó mới chính thật là thành phố yêu quí thân quen của ta.
Hai bài thơ không thể quên – Trần văn Giang
Tôi nói “không thể nào quên” vì trước năm 1975, các Cô giáo, Thầy giáo bậc Tiểu học cho đám học trò học thuộc nằm lòng hai bài này để lên trả bài trong lớp học lấy điểm.
Nhớ Nhà – Bác Sĩ Nguyễn Sơ Đông.
Ngày nào còn thở, tôi còn tôn thờ. Chỉ khi nhắm mắt thì trách nhiệm của tôi với tổ quốc VNCH mới kể là hết.
Gom góp từ ngữ của miền Nam và Saigon xưa – Nguyễn Cao Trường.
Những tiếng gọi, câu nói quen thuộc dễ thương của người Saigon và miền Nam trước đây vì e rằng một ngày nào đó những chữ đó sẽ mai một…