Người Mỹ Da Đen
.
*
Lời giới thiệu
Bài viết phản ảnh nhiều thực trạng về vấn đề “da đen” hiện nay, không chỉ riêng ở Hoa kỳ mà cả toàn cầu.
Người sưu tầm xin giới thiệu đến quý vị như một cách nhìn vào mặt trái của vấn đề “Người Mỹ Da Đen” (cực đoan?) của cá nhân người viết để rộng đường dư luận; và cũng xin nói thêm là nội dung của bài không nhất thiết phải là quan điểm của người sưu tầm.
Thân mến,
TVG
*
Mỗi khi nói đến một nước đang phát triển như Việt Nam, Ấn Độ… người ta có khuynh hướng bạn về cái nghèo khó và lạc hậu. Nhưng khi nói về một quốc gia đã phát triển thì người ta hay đưa ra sự giàu sang, hiện đại và văn minh. Thiết nghĩ có kiến thức về bộ mặt trái của một xã hội cũng rất hữu ích và thú vị, và do đó, trong bài viết này tôi bàn về một khuyết điểm của xã hội Mỹ.
Gần 400 năm trước người Phi châu đã bị người Âu châu đưa sang châu Mỹ để làm nô lệ nhằm khai khẩn vùng đất rộng lớn bao la của vùng “tân thế giới.” Ở nước Mỹ, chế độ nô lệ đã chấm dứt sau cuộc nội chiến 1861-65. Nhưng phải sau cuộc đấu tranh giành quyền bình đẵng vào thập niên 60s (Civil rights movement) thì thái độ và cách cư xử của người da trắng đối với người da đen hay người da màu nói chung, mới từ từ thay đổi.
Có thể nói, ngày nay luật lệ của nước Mỹ đã không còn dấu vết kỳ thị. Ở nơi công cộng, trên báo chí, trong phim ảnh và các sản phẩm văn hoá, nghệ thuật của xã hội Mỹ cho thế giới thấy đây là nơi người da trắng và da đen có thể sống chung hạnh phúc.
Tuy nhiên, “kỳ thị chủng tộc” vẫn còn là chiêu thường hay được dùng vì nó có lợi: giúp dành được việc làm, giúp thắng những tranh chấp và giúp làm cho người khác phải nễ sợ. Chẳng hạn mới đây cô người mẫu da đen đã làm lớn chuyện khi công ty “chocolat” Cadbury quảng cáo sản phẩm mới: “Campell hãy tránh ra, đã có một diva mới rồi” (Naomi Campbell Declares Chocolate Ad Racist). O J Simpson đã thoát tội giết người nhờ nhóm luật sư biện hộ đã sử dụng và khai thác tối đa chiêu “kỳ thị chủng tộc.” hoặc trường hợp ông Benard Simelton, một chủ tịch của “NAACP” (Tổ chức tranh đấu của người da đen, sáng lập từ 1909) lên tiếng: “Kỷ niệm ‘American Civil War’ cũng giống như kỷ niệm ‘holocaust’ ” thì nước Mỹ đã lập tức huỷ bỏ dự định tổ chức rầm rộ lễ kỹ niệm 150 năm cuộc chiến tranh Nam Bắc, dù rằng giải phóng nô lệ (làm khoảng 200 ngàn người lính Mỹ da trắng chết!) đã là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến chiến tranh này.
Bây giờ hãy nói về những khu đan da đen trên đất Mỹ; nói về sinh hoạt của người da đen; chương trình làm đẹp và nâng đỡ người da đen; tâm lý của thế giới đối với người Mỹ đen; con đường tiến thân của người Mỹ đen; khác biệt giữa người đen và người Ấ; chuyện trai gái, băng đảng; và chuyện học hành.
Cách đây 30 năm thành phố New York luôn khuyến cáo khách du lịch từ thập phương nên tránh xa khỏi khu da đen “Harlem.” Khu “Harlem” nỗi tiếng vì đây là khu phố nằm ngay trung tâm của thành phố nổi tiếng Manhatan và nó chỉ cách trụ sở LHQ chừng 2-3 Km. Thật ra, ở Mỹ có hàng trăm khu Mỹ đen với đủ cỡ và có nhiều khu lớn bằng cả thành phố Sài Gòn.
Phái đoàn các nước cũng được trụ sở Liên Hiệp Quốc bảo như vậy (tránh xa khỏi khu da đen “Harlem”). Những khuyến cáo kiểu này đã tồn tại trên khắp nước Mỹ từ sau cái ngày người da đen được giải phóng (1865). Vì sao? Sau khi được tự do người da đen không tìm được việc làm hay vì không muốn đi làm cho chủ da trắng. thường sống tập trung thành những khu nghèo nàn (“ghetto?”) để nương tựa vào nhau. Trước thập niên 70, người da màu không được sống trong khu của người Mỹ da trắng. Bởi vậy, trong khu da đen đã nẫy sinh đủ các tệ nạn xã hội: đĩ điếm, cướp bóc, phá phách… Thời ấy cảnh sát cũng ít quan tâm, can thiệp đến những sự việc xảy ra trong khu da đen. Ngày nay, tình hình trấn lột cướp bóc đối với người đi lạc vào khu đen vẫn còn xảy ra hằng ngày, nhưng không ai muốn khuyên “đừng đến một khu phố” vì sợ bị chụp mũ kỳ thị, sợ xúc phạm đến vết thương của người da đen và nói vậy chẳng có lợi gì cho xã hội.
Khu da đen thường trông nghèo nàn và dơ dáy. Nhiều căn nhà, nhiều vườn tược không được chăm sóc. Nhiều ngôi nhà giống như bị bỏ hoang, nhiều cửa sổ bị vỡ hay nứt kiếng. Cửa sổ thường có nhiều thanh sắt ngang dọc chắn qua để ngăn ngừa kẻ trộm đột nhập. Cửa chính được gắn nhiều khoá và trông cũ kỷ, mục nát. Hàng rào xiêu vẹo, mảnh đất nhỏ trước nhà cỏ mọc um tùm hay xác xơ (vì không ai màng chuyện chăm sóc cắt tỉa). Ít thấy hoa hay cây kiểng trồng trước nhà. Bàn ghế, đồ đạc hư hỏng gẫy gọng vứt đó đây ở sân trước hay bên hông nhà. Nói chung, tường vách, cửa sổ, cửa trước, hàng rào, trụ điện, ghế nơi công cộng, thùng đựng thơ công cộng thường bị vẽ bậy bạ hay bị móp méo.
Ở Canada và Mỹ, trừ khu phố nhà giàu, còn những khu khác lúc nào cũng có lực lượng thanh niên da đen (ở phố người Mễ thì có thanh niên Mễ) túc trực trên mọi nẽo đường và mọi góc phố để buôn bán ma tuý, thuốc phiện. Chỉ có thành phần da trắng nghèo dốt là chịu sống hoà đồng trong khu đen và sống ở đó thì con người mau chóng bị hư đốn: cũng “xì-ke,” cũng trộm cắp, cũng mất dạy và cũng nói giọng đen, mê nhạc đen, ăn mặc kiểu đen. Gái da trắng dễ bị nghiện thuốc phiện rồi trở thành nô lệ tình dục cho thanh niên đen. Cảnh thanh niên da đen đánh đập thanh niên thanh nữ da trắng hay cảnh đánh lộn, bắn, giết giữa thanh niên đen với nhau vẫn thường xảy ra hàng ngày.
Vào thập niên 60 và trước đó người da màu gánh chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội. Mỗi khi đi dự lễ lớn người da màu không được ngồi hay đứng phía trước khán đài hoặc trước mặt các vị khách quan trọng – Họ có khu vực dành riêng cho họ, thường nằm ở tuốt phía sau hay ở 2 bên. Họ không được đặt chân đến những tiệm, quán, khách sạn sang trọng. Họ không được lấy người da trắng. Trên xe buýt và xe điện họ phải tự động đứng dậy nhường chổ ngồi cho người da trắng.
Ngày nay, hình ảnh người đen xấu xí, lười biếng, nhớp nhúa, và hay bạo động đã được thay thế từ lâu bằng hình ảnh: hài hước, thân thiện, “cool” và đa tài. Sự đồng nhất và cởi mở của người da trắng thật đáng phục! (phải thành thật nói dân Á châu thật ra còn kỳ thị dân da màu hơn là người da trắng họ kỳ thị?!). Chính sách thì ngấm ngầm, nhưng ai cũng hiểu, cũng đồng loạt tự nguyện thi hành. Thật vậy, chính trị gia và người nỗi tiếng thích nịnh người đen. Ai cũng thích tự nguyện làm từ thiện ở châu Phi hay gởi tiền giúp đỡ. Thiên tai xảy ra với người da đen là người ta nhanh chóng tự nguyện rộng rãi giúp đỡ. Ví dụ, chính phủ Haiti chỉ cầu mong có được 4 tỉ đô để xây dựng lại mọi thứ. Nhưng tiền bạc ào ào bay đến từ nhiều nơi còn hơn rất nhiều so với cái ước mơ đầy tính tham lam của họ.
Ai cũng thích khen người da đen đẹp (?). Điều này giúp cho người đen cảm thấy tự tin với sắc đẹp tự nhiên của mình. Nhiều người còn đi quá đà: khen bà Michelle Obama là người đẹp nhất thế giới (?), mặc gì cũng đẹp, cánh tay có bắp thịt đẹp nhờ tập thể dục hường xuyên. Người ta còn cho Michelle Obama ngang tầm với Jackie Kennedy về cách ăn mặc. Nói chung, ngày nay người Mỹ thích đưa người đen lên phía trước và đưa lên mây. Theo tôi, họ làm như vậy để chứng tỏ mình không kỳ thị, và phải làm như vậy để khỏi bị các tổ chức nhân quyền của người Mỹ đen ngấm ngầm để ý.
Bạn có để ý là từ ngày Obama nắm quyền lãnh đạo nước Mỹ thì cái chiêu đốt hình của Tổng thống Mỹ đã gần như không còn tồn tại trên thế giới. Obama có để kinh tế Mỹ xuống dốc cở nào thì cũng luôn có khối người Mỹ trắng đứng ra biện hộ dùm. Theo “Poll,” tỉ lệ ủng hộ Obama đã giảm mạnh nhưng đâu có ai dám phê bình hay chỉ trích nặng Obama.
Tay chơi “golf” Tiger Wood chuyên ăn tục nói phét, khạc nhổ bừa bãi, cư xử thô bạo với báo chí và bạn bè. Chẳng có tư cách của dân chơi “golf.” Dân tỉ phú đã có vợ mà còn đi chơi bời trác tang; nhưng từ lâu người Mỹ vẫn che lấp hết mọi cái xấu cho Tiger Wood và quyết tâm dựng Tiger Wood thành thần tượng, bởi vậy mà mỗi năm tiền bảo trợ quảng cáo vào túi của Tiger Wood ít nhất là 100 triệu đô.
Vào thập niên 1950 chỉ có lác đác học sinh da đen đến trường Trung học. Rùm beng nhất là vụ 9 em học sinh da đen (năm 1957) được 1000 lính dù của sư đoàn 101st Airborne Division đến Little Rock, tiểu Bang Arkansas, để bảo vệ và để yêu cầu trường mở cửa cho các em vào. Thập niên 60 học sinh đen bắt đầu tiến lên các trường đại học. Nổi tiếng nhất là vụ James Meredith, sinh viên đen đầu tiên của đại học Mississippi. Tháng một, 1961, J. Meredith bị trường bác đơn. Em nộp đơn lên Toà tối cao và tháng 9 em được đến trường dưới sự che chở của nhiều cảnh sát liên bang, và 97 Federal prison guards. Đã có 2000 người da trắng bất mãn nên nhào vô sinh sự rồi xô sát với đám người hộ tống chàng sinh viên da đen đó.
Chính phủ Mỹ vội gởi 16 ngàn lính đến nơi để dẹp vụ bạo loạn, và cuối cùng cái giá phải trả là: 28 cảnh sát liên bang bị bắn chết và 160 người bị thương. Đến năm 1964, chính phủ Mỹ ban bố đạo luật cấm các trường công cộng không nhận học sinh vì lý do: màu da, tôn giáo, sắc tộc hay giới tính.
(http://www.u-s-history.com/pages/h2876.html).
Khu da đen đã có tiếng nghèo từ 150 năm nay. Cái tiếng nghèo này vẫn thường được nhắc đến. Đây là một chiêu đấu tranh truyền thống. Có than van nghèo, có bằng chứng nghèo thì xã hội mới tạo thêm điều kiện cho người đen vươn lên và do đó mới có thể thủ lợi được.
Như đã trình bày, người da đen bắt đầu dám đi học vào đầu thập niên 60 và bộ luật cấm nhà trường từ chối nhận học sinh đen, vàng, đỏ, nâu, được ban hành vào năm 1964. Ngày nay, tỉ lệ sinh viên da đen còn tương đối thấp, nhưng người đen nào có bằng cấp thì gần như không thể bị thất nghiệp. Các công việc của chính phủ thường ưu tiên cho họ. Nếu có dịp đến thủ đô nước Mỹ bạn sẽ thấy gần như một nửa số nhân viên cảnh sát, bảo vệ, viện bảo tàng, toà Bạch Ốc, buýt, subway, cafeteria, người quét dọn, hướng dẫn viên là người đen.
Với quan niệm, cho người đen có học thức thì xã hội Mỹ sẽ giảm bớt tội phạm nên đại học Mỹ rất thích nhận sinh viên đen và họ còn công khai việc này trong đơn xin vào trường bằng câu hỏi: “Đánh dấu vào đây nếu bạn là người da đen.” Nhiều học khu còn nghiên cứu cách làm cho dân đen ham học, làm cho học giỏi hơn. Trong khi người Ấn, Hàn, Tàu, Nhật, Việt… vào đại học nhiều quá nên họ tìm cách đưa ra tiêu chuẩn cao hơn để chận lại bớt. Người đen còn có thể vào trường bằng con đường chơi thể thao giỏi ở cấp trung học. Mỗi trường đại học lớn có những chuyên viên thể thao (scout) chuyên đi dò tìm nhân tài thể thao cho trường.
Muốn dân đen nâng cao trí thức nhưng xã hội Mỹ không ca ngợi việc học. Xã hội Mỹ coi trọng ai có tài làm ra tiền nhiều. Bởi vậy, thanh niên đen cũng luôn ấp ủ giấc mơ chơi thể thao giỏi, hát hò, chọc cười, nhảy múa giỏi. Những giấc mơ này vừa vui, vừa hợp năng khiếu trời cho, vừa có cơ hội leo lên nấc thang cao nhất trong xã hội.
Ngoài ra, thanh niên đen còn giấc mơ lớn khác: Thị trường thuộc phiện ở Mỹ trị giá cả trăm tỉ đô và thanh niên da đen hưởng lợi lớn nhất nhờ có hệ thống bán hàng và phân phối hàng tốt nhất. Công việc bán thuốc không có gì cực nhọc; ngược lại rất có uy, được gái da trắng bu theo để hút thuốc “chùa.” Làm ít năm thế nào cũng có đủ tiền mặt để tậu xe thể thao thật “xịn” và lúc nào cũng ăn mặc bảnh bao vòng vàng…
Nói chung, thanh niên Mỹ đen hiện diện đông đảo trong các đội thể thao chuyên nghiệp và các đội thể thao của các trường đại học. Họ cũng đang tiến mạnh mẽ vào các ngành nghệ thuật và giải trí. Họ lại có năng khiếu về ngôn ngữ, ăn nói ấn tượng, đóng kịch giỏi và tự tin, dạn dĩ. Bởi vậy, cuộc sống của thanh niên đen thường vui nhộn và họ có nhiều cơ hội trở thành triệu phú hay người nỗi tiếng.
Nói về ngoan đạo thì người Mỹ đen hay người da đen nói chung, rất siêng. Họ mặc diện đồ thật đẹp, đội mũ đắt tiền như dân quí tộc “Ăng-Lê” để hãnh diện đi nhà thờ vào mỗi cuối tuần. Không còn nạn kỳ thị nên đã vài thập niên nên rồi người đen có học thức, có công ăn việc làm đàng hoàng thường mạnh dạn dọn vào khu da trắng để sống. Ở Mỹ và Canada có rất nhiều khu da trắng đặc biệt: Ai muốn mua nhà trong các khu này phải nộp đơn xin nhâp cư để được xét xem mình đủ điều kiện và tiêu chuẫn không. Ngày nay, những khu này vẫn có nhưng không còn nhiều như trước kia. Khu phố nào có hơi nhiều người da màu là người Mỹ trắng bỏ dọn đi chỗ khác. Thường thường người da trắng họ dọn ra xa trung tâm thành phố hơn. Tội cho người Mỹ da trắng, trên xứ sở của họ mà họ vẫn cứ bỏ chạy hoài!
Người da trắng bỏ dọn đi chổ khác sống cũng có lý do riêng. Người da đen hay tụ tập bạn bè bang đảng, hay mở nhạc lớn, hay “party” ồn ào làm phiền hàng xóm vào giờ khuya. Nếu gọi báo cảnh sát thì sợ họ trả thù. Ngoài ra, thanh niên da đen làm nghề bán thuốc “xì -ke” nên có thì giờ suốt ngày la cà đó đây trong khu phố; Thấy đồ đạc của ai để hở là rinh và gặp đàn bà con gái là nhào vô gợi chuyện, tán tỉnh, rủ rê. Họ đã bị mang tiếng “Chuyên đi cua vợ, cua con gái của người Mỹ trắng (?)” đã từ lâu rồi.
Người da đen cả nam lẫn nữ đều rất thích nhuộm cho thế giới càng đen thêm! Phụ nữ da đen biết thuộc lòng những trò tán gái, những thủ đoạn của đàn ông da đen; nhưng phụ nữ da trắng hay da vàng thì không biết gì nên dễ bị sập bẫy tình. Họ có nhiều chiêu được phối hợp ăn ý với đám bạn rất hay. Thí dụ: Đóng vai là người có nhiều tiền bạc, tiêu xài sang; đóng vai có công ăn việc làm ngon lành. Đàn ông đen có thói quen chỉ giử người tình khác màu da trong một thời gian ngắn rồi sẽ đóng kịch, dàn dựng hay tạo cớ để “chuyền” cô gái đó cho một người bạn đen khác.
Nói chung, người da đen rất miệng lưỡi nên tán gái giỏi và khi cần thì luôn có bạn bè sẵn sàng giúp. Bí quyết giử gái da trắng hay da vàng của họ là làm cho người ta ghiền thuốc.
Thời gian gần đây người den dạn dĩ đi du lịch và nhiều người tìm cách ở lại luôn. Họ đã thiết lập được những đường dây tiêu thụ và chuyễn thuốc xuyên quốc gia. Như đã nói, họ đóng kịch giỏi (hay đóng vai người có học thức cao, thương gia giàu có…. và giả phong cách y như thiệt), ăn nói giỏi, đầu óc nhanh nhẹn, thông minh và giỏi làm giấy tờ giả nên họ có nhiều cách trốn tránh pháp luật và vẫn bám trụ được ở nhiều nước. Đã có nhiều cô gái Việt Nam bị nghiện thuốc phiện mà cuối cùng làm nô lệ tình dục và bị họ lợi dụng trong những việc làm phi pháp của họ.
Theo tôi, khi sống ở nước ngoài thì không nên sống ở khu da đen. Người da đen ta nên giao tiếp bình thường là những người có bằng đại học hay làm chung công ty với bạn (trừ trường dạy ngoại ngữ ở Việt Nam). Đối với phụ nữ Việt, cái nguy hiểm làm quen với đàn ông da đen đang sống tại Việt nam cũng giống như cái nguy hiểm của việc hút thử ma tuý, vì một khi đã lọt vào tay đen rồi thì khó lòng thoát ra hay chỉ thoát ra khi không còn giá trị lợi dụng.
Những người da đen trí thức hay là những người chỉ chơi với bạn da trắng thường có phong cách và suy nghĩ rất giống người da trắng. Tuy nhiên, người đàn ông da đen thành đạt vẫn thường không có tiếng tốt về sự chung thuỷ. Điều đáng nói: người da đen bán thuốc và thường dùng thuốc, nhưng hiếm có người da đen bị nghiện nặng như nhiều người Việt Nam. Họ cũng thường không mê thuốc lá, rựơu bia hay cờ bạc. Bởi vậy, trong các tật mà người đàn ông nên chừa thì đàn ông đen chừa gần được hết, ngoại trừ một tật đã bàn qua ở trên.
Paulle
Nguồn:
– https://songtra.wordpress.com/2010/11/16/người-mỹ-da-den/
– https://songtra.wordpress.com/2010/11/16/thế-giới-người-da-den/?fbclid=IwAR29vr7abkys3dbDgC4J2wRhLOXUm5CqeJJW5Y1-ZKZVGV-aTxh2DqO9jgQ
Trần Văn Giang (ghi lại)
.